Trong quá trình chăm sóc gà chiến rất khó các bệnh tật phát sinh xảy ra. Trong đó, triệu chứng sổ mũi được xem là phổ biến thường gặp và gây không ít thắc mắc đối với chủ trại. Vậy cách trị gà bị sổ mũi như thế nào cho nhanh chóng và mang lại hiệu quả tối ưu? Cùng Dagathomo tham khảo nội dung bên dưới để tích lũy thêm kiến thức nuôi gà cho mình nhé.
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sổ mũi ở gà
Theo như nghiên cứu kỹ càng từ những người nuôi gà kinh nghiệm, gà bị sổ mũi không phải là trường hợp hiếm mà thậm chí còn rất thường xuyên ở nhiều con. Nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này chủ yếu là do tác động xấu từ môi trường bên ngoài hoặc là chỗ ở chưa đảm bảo.
Có thể là chuồng trại bị ẩm ướt, vi khuẩn xâm nhập nhiều. Máng thức ăn không vệ sinh sạch sẽ, đồ ăn thừa để từ ngày này qua ngày nọ, nguồn nước hôi. Hoặc thời tiết thất thường làm gà bị dính nước nhưng không được để ý và xử lý kịp thời.
Bệnh sổ mũi ở gà còn xuất hiện bởi bệnh truyền nhiễm. Các con khác lây nhau thông qua con đường hô hấp. Nếu không chú ý điều trị thì gà rất dễ bị chết chỉ sau mấy ngày. Vì tính chất nguy hiểm này mà cần hơn hết cách trị gà bị sổ mũi để chúng lấy lại sức khỏe ban đầu.
Những dấu hiệu cơ bản để nhận biết gà đang bị sổ mũi
Với những ai ít tiếp cận chiến kê thì không phải dễ dàng để nhận ra con gà nào đang bị bệnh, con gà nào khỏe. Thế nhưng với các chủ trại thường xuyên theo dõi hàng ngày thì không khó để biết gà mắc chứng sổ mũi dựa vào một số dấu hiệu sau:
- Gà có vẻ thở khò khè do có đờm, làm ảnh hưởng đến hệ hô hấp của chúng.
- Gà liên tục ho, phần đờm có thể tiết ra và dính lên cả phần mũi lẫn trên mỏ.
- Bị sổ mũi nhưng vẫn tác động đến cả phần mắt. Lúc này mắt chúng trở nên khó mở nên nhiều khi chỉ mở hé nhỏ.
- Có những u cục xuất hiện trên khuôn mặt làm sưng lên, khi nhìn vào trông hình dạng mặt có vẻ thay đổi so với bình thường.
- Với gà trống thì ít năng động hơn, đi lại yếu ớt, lừ đừ. Gà mái cũng trong trạng thái tương tự và đồng thời ít đẻ trứng hơn.
Cho thấy việc nhận biết căn bệnh sổ mũi ở gà không khó, Vì vậy, nếu phát hiện thấy thể trạng của gà như thế này thì cần thiết tìm đến cách trị gà bị sổ mũi thích hợp.
Công thức điều trị gà sổ mũi dễ hiểu, đơn giản
Cần phân biệt là gà đang bị bệnh truyền nhiễm hay thông thường. Sau đó sẽ lựa chọn phương pháp chữa để mang lại hiệu quả tối ưu.
Gà bị sổ mũi thông thường và cách điều trị
Thuốc đặc trị hoặc các bài thuốc dân gian là cách trị gà bị sổ mũi thích hợp lúc này. Trong trường hợp bệnh mới phát hiện trong vòng 2 ngày thì có thể cho chúng uống nước gừng tươi. Nếu không tiện cho uống trực tiếp thì trộn loại nước gừng này vào trong thức ăn.
Khi gà sổ mũi thông thường nhưng có dấu hiệu nặng hơn thì nên tìm đến thuốc đặc trị. Chẳng hạn như loại Erry 250mg, liều lượng chỉ cần 1 viên trong ngày chia thành 2 bữa sáng và tối. Cứ cho uống như thế liên tục 3 ngày mới đảm bảo chúng khỏi hẳn. Đây là cách trị gà bị sổ mũi mà các chủ trại lớn thường áp dụng và nhận thấy kết quả rất khả quan.
Cách trị gà bị sổ mũi khi chúng bị bệnh truyền nhiễm
So với mức độ bệnh thông thường, gà sổ mũi do truyền nhiễm thì khả năng lây lan rất nhanh nên anh em không thể nào xem nhẹ được. Dù cho là mới phát bệnh hay đã nặng hơn thì tiêm chính là phương pháp hiệu quả tối ưu.
Những loại thuốc dùng trong cách trị gà bị sổ mũi khi bị truyền nhiễm thường là: Tylosin, Gentamycin, Erythromycin, Streptomycin,… Liều lượng cho uống thì tùy thuộc vào tình hình của từng con nhưng tốt nhất là tham khảo thêm ý kiến từ bác sĩ thú y. Các loại thuốc này có thể trộn vào nước uống của chúng hoặc là thức ăn hàng ngày.
Ngoài ra, với các con gà bị bệnh sổ mũi như thế này thì không nên nhốt chung với các con khỏe mạnh khác. Đồng thời cung cấp chế độ dinh dưỡng đầy đủ, đảm bảo năng lượng cho gà mau chóng hồi phục.
Phương pháp phòng ngừa gà bị bệnh sổ mũi
Thay vì để cho chúng bị bệnh rồi phải tìm cách trị gà bị sổ mũi vất vả thì ngay từ đầu anh em cần có phương pháp phòng tránh. Điều này không có nghĩa là khiến chúng khỏe mạnh hoàn toàn nhưng sẽ hạn chế được tới mức thấp nhất mắc phải, cụ thể:
- Thường xuyên phun thuốc sát trùng ở xung quanh chuồng trại, vệ sinh sạch sẽ vật dụng, máng ăn,… đều đặn để gà ăn uống trong điều kiện khô ráo, tránh vi khuẩn gây hại.
- Không thể thiếu đi chế độ luyện tập để nâng cao cơ bắp, độ chịu đòn lỳ,… Nếu con kê nào chuẩn bị cho đi tham gia Đá Gà thì nên thực hiện om bóp, vỗ đờm.
- Theo dõi chúng liên tục để phát hiện những dấu hiệu bất thường và chữa kịp thời. Đừng nên để khi gà bị bệnh nặng rồi mới tìm đủ cách trị gà bị sổ mũi.
Vậy là bài viết trên đây đã cung cấp thêm cho bạn kiến thức mới mẻ và giá trị trong việc chăn nuôi gà. Những cách trị gà bị sổ mũi vừa nhắc tới đã được nhiều người áp dụng và nhận thấy mang lại hiệu quả tốt. Vì vậy, nếu trong quá trình chăm sóc chúng mà gặp phải thì nên làm theo hướng dẫn này nhé.
Xem thêm: Tìm hiểu về những kỹ thuật nuôi gà đá đem lại hiệu quả tối ưu